+ Đèn LED (viết tắt của Light Emitting Diode hay điốt phát quang) là các đi-ốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. + Đèn LED là công nghệ chiếu sáng tốt nhất hiện nay và không còn quá xa lạ với người sử dụng. Công suất LED ngày càng tăng nhưng hiệu suất, độ tin cậy vẫn đạt được mức có thể chấp nhận...
+ Bệnh hụt ga đầu thường hay gặp phải ở các dòng xe của Honda. Là hiện tượng xe bị hụt khi tăng ga (đột ngột), kéo thốc tay ga nhưng xe bị giật giật (giống như bị thiếu xăng) gặp phải khi xe mới khởi động (máy lạnh nhiệt độ động cơ nhỏ hơn 60 độ C) nhất là đối với thời tiết về mùa lạnh ở miền Bắc. Căn bệnh trên gặp ở các xe Honda như: Airblade, Lead, Vison, Shmode, Vario và một số xe khác. Là những xe thông thường không có cảm biến áp suất cổ hút bướm ga (MAP). Những xe có đủ cảm biến MAP thường ít gặp căn bệnh này...
Xem danh sách xe được hỗ trợ: + Mở giới hạn tốc độ động cơ + Trị một số bệnh, kéo ga đầu bị giật, hụt ga lúc máy lạnh của các dòng xe không có cảm biến MAP như LEAD, AIRBLADE, SHMODE, VISION ...
Đa năng? bền bỉ? dễ thao tác và sử dụng? hỗ trợ nhiều hãng xe? hay giá thành hợp lý?….vvv + Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy chẩn đoán lỗi, xác định lỗi hay đọc lỗi cho mô tô và xe máy có trang bị hệ thống phun xăng điện tử PGM Fi và phanh ABS. Từ những máy cơ bản đến những máy đa năng. Vậy điểm ưu việt của thiết bị đọc lỗi SMARTTOOL2 là gì ? nó có chỉ đơn giản mà một chiếc máy đọc lỗi không ? ở bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về những vấn đề kể trên + Trước tiên ta sẽ nói về sự đa năng hay đa chức năng. Smarttool2 có thể nói là một trong những thiết bị chẩn đoán đa năng nhất thị trường hiện nay. Chúng ta có thể kể đến một số chức năng như: ...
+ Ngày nay khái niệm mở giới hạn vòng tua (mở tua), điều chỉnh tỉ lệ hòa khí (A/F) tùy theo dải vòng tua, xử lý một số bệnh thường hay gặp phải của mỗi dòng xe nhằm phục vụ nhu cầu của anh em đam mê xe không còn quá xa lạ. Tiếp nối thành công của thiết bị remap tool cho Honda với SMARTTOOL2 và REMAPTOOL, Autoshop đã nghiên cứu...
+ Về bản chất để remap hay tuning được trước tiên chúng ta cần file zin của dòng xe đó (file dữ liệu gốc của nhà sản xuất) và cộng thêm các công cụ( phần mềm) để có thể tuning ( tinh chỉnh) – Ví dụ như phần mềm Tuner Pro. Và quan trọng là để có thể điều chỉnh được các thông số ta cần các file XDF đã được viết theo từng dòng xe cụ thể hoặc ta có thể tự tạo ra được file XDF ...
+ Tuning là điều chỉnh lại xăng lửa + Remapping là làm mới lại bản đồ xăng lửa + Mở tua là mở giới hạn vòng tua của xe nhưng vẫn đảm bảo việc hoạt động trong giới hạn của nhà sản xuất + Bản đồ xăng lửa là biểu đồ thể hiện lượng xăng phun và thời điểm đánh lửa tùy thuộc theo góc mở bướm ga, các tín hiệu...
+ ECU chính là linh hồn của chiếc xe, nếu như khối động cơ được ví như trái tim và khung gầm là hệ xương sống nâng đỡ cơ thể thì ECU là bộ não. ECU (Engine Control Unit) thiết bị điều khiển trung tâm nơi tiếp nhận và xử lý thông tin của toàn bộ các cảm biến được trang bị trên xe như nhiệt độ, khí thải, kim phun, bướm ga vân vân và mây mây. Các dòng xe cao cấp, ECU có thêm chức năng can thiệp và xử lý tình huống nguy hiểm khi con người mất kiểm soát. Ở các đời xe cũ khi các cảm biến chưa được trang bị thì ECU chính là bộ não của người cầm lái...
+ Đèn pha dạng bóng halogen đang là trang bị cơ bản của rất nhiều mẫu xe máy trên thị trường. Tuy nhiên, dạng đèn này đã không còn được ưa chuộng bởi một số nhược điểm nhất định. + Thủy tổ của bóng đèn Halogen, không thể thông nhắc tới dạng đèn sợi đốt truyền thống từng sử dụng trên xe hơi ở đầu thập kỷ 40, và rồi chúng dần bị thay thế bởi đèn ha-lo-gen vào cuối những năm 70. Vẫn đặt trong bầu kín nhưng ánh sáng được cải thiện rõ...
+ Chạy thử – Dyno test là gì? Dyno là một hệ thống kiểm tra xe máy đa phương diện và được xây dựng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt bao gồm một phòng thí nghiệm với đầy đủ chức năng như cung cấp nhiên liệu, gom khí thải, các máy tính xử lí và thu thập dữ cơ liệu động cơ cùng máy quay phim và đo độ ồn + Mục đích của chạy thử Dyno là gì ? Khi chạy thử Dyno, mọi thông số của động cơ đều sẽ được thu thập, bạn có thể biết rõ ràng chiếc xe của mình có sức mạnh bao nhiêu mã lực hay mô...
+ Khi thực hiện tắt máy, với 3 cách đầu là chế độ khóa tự động. Lúc này, nếu Remote FOB vẫn nằm trong phạm vi hoạt động (khoảng cách 2m), ổ khóa có thể được kích hoạt lại bằng cách nhấn nút đề. + Riêng cách thứ tư thì ổ khóa sẽ không thể kích hoạt lại khi mà chưa mở khóa trên Remote (bằng cách ấn giữ nút mở cho đèn chuyển xanh)...
+ Khóa thông minh có nhược điểm đó là sử dụng pin, nên với trường hợp khi pin chìa khóa bị yếu hoặc hết pin thì hệ thống sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không đúng cách. Đây là một trong những lỗi cơ bản và khá là đơn giản nhưng đôi khi chúng ta lại không để ý...
+ Khi mà người dùng vẫn đang quen thuộc với chìa khóa cơ thì Smartkey tuy thực sự thuận tiện những cũng có những bất lợi đáng kể trong quá trình sử dụng lâu dài. + Tình trạng quên chuyển về OFF thường xuyên xảy ra, khi xe đã dừng hoạt động, như vậy đồng nghĩa với việc không khóa cổ và có khả năng bị dắt đi cao...
+ Với việc trang bị ổ khóa Smartkey lên các dòng xe tầm trung của mình như Lead, Vision, AirBlade. + Tuy nhiên, nếu so với khóa thông minh Smartkey trên các dòng xe cao cấp như Honda Sh, PCX hay Vario thì ổ khóa Smartkey trên các xe tầm trung lại có phần “kém” thông minh hơn...
+ SMARTKEY là tên gọi hệ thống khóa thông minh sử dụng trên ô tô, mô tô và xe máy. Công nghệ được nghiên cứu và phát triển lần đầu tiên bởi hãng Siemens vào năm 1995 và được giới thiệu lần đầu tiên bởi hãng ô tô Mercedes-Benz... + Hoạt động như thế nào ?